Bảo vệ sự sống trong thế giới vi khuẩn 01/11/2010
Làm thế nào Campylobacter dựa vào Pseudomonas và gây độc cho con người Rất nhiều kỳ nghỉ trở thành cơn ác mộng chỉ vì ngộ độc thực phẩm, mà thủ phạm thường thấy chính là vi khuẩn Campylobacter jejuni. Mặc dù những nhiễm khuẩn do Campylobacter hiếm khi đe dọa đến...
Tác giả: CN.Phạm Lê Thiên Ngữ - Khoa Vi sinh
Bệnh thiếu G6PD ở trẻ. 28/10/2010
Trẻ thiếu G6PD (Glucose-6-phosphate dehydrogenase ) là do nhiễm sắc thể X bị dị dạng không còn khả năng tổng hợp được G6PD ( vai trò của G6PD là bảo về màng hồng cầu) và sự chuyển hóa đường đơn monophosphate gây nên tán huyết do nhiễm trùng, thuốc, loại đậu Fava....
Tác giả: CN.Lan Phương ( Sưu tầm - lược dịch)
Khi trẻ “quậy” 22/10/2010
Hầu như tất cả các trẻ em thỉnh thoảng đều khó chịu hoặc vòi vĩnh. Những hành vi quậy phá hoặc ngỗ ngược là những hành vi dai dẵng hay trở nên nghiêm trọng tới mức gây ra những rắc rối to lớn cho gia đình hoặc cộng đồng.
Tác giả: Kiều Thanh Hà
Làm thế nào để trẻ không bị biếng ăn. 10/10/2010
Rất nhiều gia đình phải khổ sở mỗi khi cho trẻ ăn, mẹ đút, cô và bà thì hát, bố làm trò hề cho trẻ ăn,thậm chí có khi gia đình cãi nhau. Nhưng ít có vị phụ huynh nào biết cho trẻ ăn đúng cách, trẻ càng không...
Tác giả: Khoa Dịch vụ 2
Cách nhận biết trẻ có nguy cơ bị sốt xuất huyết. 09/10/2010
Sốt Xuất Huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do siêu vi Dengue còn được gọi là Sốt xuất huyết Dengue . Bệnh Sốt xuất huyết Dengue được biết ở Việt Nam vào những năm 60. Những trường hợp đầu tiên xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long, lan ra...
Tác giả: ĐD.Vũ Thị Tuý Định- Khoa DV1
Co giật do sốt cao ở trẻ em. 07/10/2010
Co giật do sốt cao là rối loạn co giật phổ biến nhất ở trẻ em,ảnh hưởng 2-5% trẻ em tuổi từ 6 tháng đến 60 tháng.Co giật do sốt cao đơn thuần đuợc định nghĩa là co giật toàn thân ngắn (dưới 15 phút) xảy ra 1 lần trong...
Tác giả: Bs: Phạm Thị Thu Hồng-Khoa Dịch vụ 3
Bệnh hẹp môn vị phì đại hay u cơ môn vị (phần 2) 29/09/2010
Các phương tiện chẩn đoán hỗ trợ khác? Siêu âm đối với bệnh lý này đặc biệt có giá trị với độ nhậy từ 90-100% và độ đặc hiệu 100%. Ngoài ra một số trường hợp bác sĩ có thể chỉ định chụp thêm X quang dạ dày-tá tràng cản quang...
Tác giả: Bs Trương Anh Mậu, khoa ngoại
Bệnh hẹp môn vị phì đại hay u cơ môn vị (phần1) 28/09/2010
Nôn trớ ở trẻ sau sinh là 1 hiện tượng thường gặp. có thể là sinh lý nhưng cũng có thể là bệnh lý. Khi bé thường xuyên bị nôn sau bú, dù đã được sử dụng rất nhiều thuốc nhưng vẫn không giảm, thậm chí bé không lên...
Tác giả: Bs Trương Anh Mậu, K.ngoại Bv NĐ2
Hẹp môn vị phì đại là bệnh gì? 27/09/2010
Con tôi được chẩn đoán là bị hẹp môn vị phì đại và phải nhập viện. Xin hỏi bác sĩ đây là bệnh lý gì và có nguy hiểm không, có điều trị ngoại trú được không? Thời gian điều trị bao lâu?
Tác giả: Bs Trương Anh Mậu, K.ngoại Bv NĐ2
Hãy cảnh giác với bệnh sốt xuất huyết không điển hình. 23/09/2010
Dạo gần đây đi đâu cũng nghe nói tới sốt xuất huyết, ra chợ cũng nghe sốt xuất huyết, vô siêu thị, tới bến xe đều nghe nhắc tới sốt xuất huyết, mở báo ra đọc cũng lại là sốt xuất huyết. Sốt xuất huyết đến hẹn lại lên vì...
Tác giả: BS.CK2.Nguyễn Thanh Hương
Dinh dưỡng trong Bệnh tiêu chảy 21/09/2010
Tiêu chảy chia ra tiêu chảy cấp và tiêu chảy mạn. Tiêu chảy mạn sẽ kéo dài trên 14 ngày, còn khởi đầu thì vẫn có thể đột ngột như tiêu chảy cấp. Trong điều trị cũng như trong hỗ trợ dinh dưỡng của 2 loại tiêu chảy này sẽ...
Tác giả: BSCK2 Nguyễn Thị Thu Hậu-TK Dinh dưỡng
Hội chứng Guillain – Barré 20/09/2010
Ngày 14/8/2010 khoa Thần Kinh bệnh viện Nhi Đồng 2 tiếp nhận một bé gái 10 tuổi - địa chỉ : Cà Mau. Cháu nhập viện trong bệnh cảnh liệt nhiều dây thân kinh sọ, gồm dây VII, VIII, IX, X, XI và dây XII bên trái kèm với yếu...
Tác giả: BS.CK2. Lê Thị Khánh Vân - TK.Nội Thần Kinh
Chăm sóc trẻ bại não 19/09/2010
Cách đặt tư thế đúng: Là tư thế ngăn ngừa hay giảm thiểu các tư thế bất thường do bệnh lý gây ra: - Giúp trẻ đạt tư thế cân bằng và đối xứng - Giúp trẻ giảm gồng,co cứng toàn thân và tứ chi - Giúp trẻ cảm nhận được thân thể của...
Tác giả: CNVLTL.Nguyễn Thiên Khang
Chú ý chế độ ăn ở trẻ với Bánh Trung Thu 18/09/2010
Mùa Trung thu đến, cả trẻ em và người lớn đều rộn rã. Ngày nay chế độ ăn không còn thiếu thốn, trẻ không còn quá mong đợi đến Trung thu để được thưởng thức miếng bánh ngọt ngào và béo ngậy. Ngày nay, nhu cầu ăn bánh Trung...
Tác giả: BSCK2 Nguyễn Thị Thu Hậu-TK Dinh Dưỡng
Nước ngọt cho trẻ 14/09/2010
Thông thường sơ sinh và trẻ em thích thức uống ngọt . Tuy nhiên, thức uống có đường như nước trái cây, nước ngọt…. uống với số lượng nhiều là không cần thiết và có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe.
Tác giả: ĐD Lạc Thư