Giúp trẻ bị tiểu đường dễ chịu hơn khi tiêm thuốc. 06/09/2013
Cha mẹ hãy chuẩn bị những mũi tiêm ở nơi mà con trẻ không nhìn thấy. Trẻ em bị tiểu đường cơ thể cần phải tiêm ( insulin) và xét nghiệm máu thường xuyên, điều này có thể làm trẻ sợ và không thoải mái.
Tác giả: ĐD Liên Kim ( theo Healthday News)
Sữa mẹ có thể truyền những vi khuẩn có lợi từ mẹ sang em bé. 25/08/2013
Theo như một nghiên cứu mới sữa mẹ cung cấp những vi khuẩn có lợi từ ruột của mẹ sang hệ tiêu hóa của con mình, Các nhà nghiên cứu Thụy sĩ đã thấy những chủng giống nhau của một số loại vi khuẩn có lợi trong sữa mẹ và ở bà...
Tác giả: ĐD Liên Kim ( theo Healthday News)
Dính môi bé ở bé gái và các điều cần biết 21/08/2013
Tại phòng khám ngoại khoa, nhiều phụ huynh đem con là bé gái đến khám vì những lý do khiến bác sĩ cũng “hết hồn”: “Bác sĩ ơi, con tôi không có lỗ âm đạo”, “Con tôi bị dị dạng đường sinh dục”... Nhưng sau khi được thăm khám, các bác...
Tác giả: Bs Trương Anh Mậu, khoa ngoại
U hạt rốn 15/08/2013
U hạt rốn là tình trạng chậm biểu bì hóa sau rụng rốn khiến mô hạt phát triển quá mức.
Tác giả: Ths.Bs.Phạm Ngọc Thạch - PP.KHTH
Dậy thì sớm 14/08/2013
1. Dậy thì sớm là gì? Dậy thì sớm là tình trạng phát triển các đặc tính sinh dục thứ phát sớm hơn bình thường (ở bé gái
Tác giả: khoa Thận Máu - Nội Tiết
Thoát vị nảo - màng não vùng mũi - trán 13/08/2013
Thoát vị não – màng não vùng mũi – trán là dị tật hệ thần kinh trung ương khá hiếm gặp. Tần suất 1/6000 trẻ. Ở nước ta, bệnh này thường tập trung ở các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên.
Tác giả: Ths.Bs Đặng Đỗ Thanh Cần
Bướu máu vùng sinh dục 08/08/2013
Bướu máu vùng sinh dục là bướu máu xuất hiện ở những vùng sinh dục, ở nữ thường là môi lớn, môi bé; còn ở nam là qui đầu, da qui đầu. Bướu thường là dạng nông trên bề mặt da, thâm chí lồi lên dạng trái dâu. Bướu chỉ...
Tác giả: Ths.Bs.Phạm Ngọc thạch - PP.KHTH
Nhiễm Clostridium Botulinum gây liệt thần kinh 06/08/2013
Mấy ngày gần đây, các bậc phụ huynh rất lo lắng với thông tin sữa bột nhiễm vi khuẩn gây liệt thần kinh. Vây vi khuẩn đó là gì, gây bệnh ra sao?
Tác giả: BS.CK2.Nguyễn Thị Thu Hậu -TK.Dinh dưỡng
Hội chứng bìu cấp 01/08/2013
Hội chứng bìu cấp là biểu hiện cấp tính tình trạng sưng, đỏ, đau vùng bìu, có thể kèm theo dấu hiệu toàn thân. Các nguyên nhân thường gặp gây hội chứng bìu cấp: xoắn tinh hoàn, xoắn phần phụ tinh hoàn, viêm mào tinh-tinh hoàn, chấn thương tinh hoàn. Trong...
Tác giả: Ths.Bs.Phạm Ngọc Thạch - PP.KHTH
Tinh hoàn ẩn có thể gây xoắn tinh hoàn 30/07/2013
Tinh hoàn ẩn là tinh hoàn không xuống bìu, có thể nằm trong bụng hoặc trong ống bẹn. Tinh hoàn ẩn có hai loại: sờ thấy và không sờ thấy ở vùng bẹn. Tinh hoàn ẩn chiếm 30% ở trẻ sanh non, 3% ở trẻ sanh đủ tháng và chỉ...
Tác giả: Ths.Bs.Phạm Ngọc Thạch - PP.KHTH
Khi trẻ sợ uống thuốc ! 26/07/2013
Trẻ rất sợ uống thuốc dù thuốc có đắng hay không đắng. Rất nhiều bậc cha mẹ đau đầu nghĩ đủ mọi cách để trẻ chịu uống thuốc. Việc tìm một phương pháp riêng cho trẻ là điều phụ huynh cần tìm ra. Dưới đây là những gợi ý thiết...
Tác giả: Khoa Hồi Sức
Những điều cần lưu ý khi trẻ bị dính âm môi bé 24/07/2013
Tình trạng hai môi bé của bộ phận sinh dục ngoài dính lại với nhau làm che kín lỗ âm đạo và một phần lỗ tiểu. Hiện tượng này xảy ra thường ở lứa tuổi từ 3 tháng đến 6 tháng tuổi, và có thể kéo dài đến lúc dậy...
Tác giả: Ths.Bs.Phạm Ngọc Thạch - PP.KHTH
Bệnh lý ống bẹn - những điều cần biết 21/07/2013
Thoát vị bẹn là các thành phần trong ổ bụng(ruột, mạc nối, dịch ổ bụng, buồng trứng…) chui xuống vùng bẹn, bìu hay môi lớn ở trẻ gái. Thoát vị bẹn ở trẻ gái còn gọi là thoát vị ống Nuck.Thoát vị bẹn chiếm khoảng 3% ở trẻ sinh đủ tháng,...
Tác giả: ThS.BS. Phạm Ngọc Thạch - PP.KHTH
Hẹp da qui đầu 17/07/2013
Hẹp bao qui đầu là hẹp lỗ mở của bao qui đầu làm cho bao qui đầu không thể tách rời khỏi qui đầu. Hẹp bao qui đầu sinh lý: bao qui đầu dính vào qui đầu để bảo vệ qui đầu và miệng sáo. Bé trai sinh ra 96%...
Tác giả: ThS.BS.Phạm Ngọc Thạch - PP.KHTH
Một số điều cần biết về bệnh lỗ tiểu thấp 16/07/2013
Lỗ tiểu thấp (LTT) là gì? LTT là dị tật bẩm sinh ở dương vật thường gặp nhất, trong đó lỗ tiểu (lỗ sáo) ở vị trí mặt bụng dương vật. Các vị trí lỗ tiểu có thể thau đổi từ khấc quy đầu đến giữa bìu và hậu môn.
Tác giả: PGS.TS.BS.Lê Tấn Sơn - Trưởng khoa Ngoại Niệu.